Wednesday, November 19, 2014

Bệnh nhân bị viêm tuyến tiền liệt mạn tính có thể dựa vào tình hình cụ thể để lựa chọn các cách kiểm tra sau đây:

1. Kiểm tra trực tràng bằng tay: là cách kiểm tra viêm tuyến tiền liệt thông thường. Khi kiểm tra tuyến tiền liệt bằng tay sẽ thấy tuyến tiền liệt to, nhỏ khách nhau, bề mặt không đều, một bộ phận của tuyến thể bị xơ cứng hoặc bị kết cứng nhỏ, đại đa số đều có cảm giác đau nhẹ.

2. Kiểm tra dịch tiền liệt tuyến: Kiểm tra 1 lần kết quả âm tính, chưa thể chẩn đoán loại trừ bệnh này nhưng nếu kết quả dương tính là có thể chẩn đoán bị viêm tuyến tiền liệt mạn tính.

3. Kiểm tra vị khuẩn học: để giúp thêm chẩn đoán và điều trị. Nếu kết quả dương tính thì có thể chẩn đoán là viêm tiền liệt tuyến mạn tính do vi khuẩn.


4. Kiểm tra các mô sống bằng cách chọc lấy sinh thiết tiền liệt tuyến là cách chẩn đoán viêm tuyến tiền liệt mạn tính có ý nghĩa quyết định. Nhưng lại không có ý nghĩa lớn trong việc phân biệt viêm tuyến tiền liệt do vị khuẩn hay không do vi khuẩn. Bởi vì dùng các phương pháp thông thường cũng có thể đưa ra chẩn đoán chính xác, bởi vậy trong lâm sàng thường không dùng.

5. Kiểm tra bằng sóng siêu âm: ở các bệnh nhân viêm tuyến tiền liệt mạn tính, do một phần tuyến bị dò thấm sơ hóa, niêm mạc, trên màn hình thấy màn bao phản xạ không nhẵn bóng, khi bị nặng, giới hạn màng bao sẽ không rõ ràng, tuy hình thái tuyến thể có quy tắc, trái phải đối xứng, nhưng bên trong có thể thấy phản xạ cục bộ giới hạn bị giảm thiểu..v..v..cách iểm tra này có thể cung cấp tư liệu tham khảo cho lâm sàng.

6. Đo định độ miễn dịch: Ứng dụng thí nghiệm ngưng tâ[j háng nguyên O đặc dị, có 82% bệnh nhân viêm tuyến tiền liệt do trực khuẩn đại tràng mạn tính có kháng thể trục khuẩn tăng cao, trong khi đó kháng thể trực khuẩn đại tràng trong huyết thanh của người bềnh thường và người bị viêm niệu đạo do trực khuẩn đại tràng lại tương đối thấp. Nhưng hiện nay loại kiểm tra này được ứng dụng rất ít, phải đợi nghiên cứu sâu thêm.

Monday, November 17, 2014

       Mỗi ngày các chuyên gia của phòng khám đa khoa Thế giới nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến cách phòng ngừa bệnh ở tuyến tiền liệt. Hiện tượng này cho thấy dấu hiệu khá tích cực vì nam giới đã biết chăm sóc sức khỏe bản thân, phòng ngừa các bệnh tật để có một sức khỏe tốt chăm sóc cho gia đình, hoàn thành tốt công tác, tự tin thực hiện các dự định khác. Vậy thì tuyến tiền liệt nằm ở vị trí nào trong cơ thể nam giới?

vị trí tuyến tiền liệt ở đâu
Ảnh minh họa

       Các chuyên gia xin cung cấp cho bạn 1 số thông tin như sau:

   Tuyến tiền liệt có hình dạng giống hạt dẻ, phía trên là phần đáy giáp bàng quang, phía dưới là phần đỉnh bao quanh niệu đạo, phía trước giáp xương mu, phía sau là trực tràng. Cho nên thông qua đường hậu môn có thể dùng tay sờ thấy tuyến tiền liệt, nó hoàn toàn bao lấy phần trên niệu đạo. Tuyến tiền liệt là bộ phận vô cùng quan trọng trong hệ thống sinh dục nam giới, nó nằm ở giữa các bộ phận khác, các bộ phận này đều ở sát cạnh tuyến tiền liệt. Cho nên một khi tuyến tiền liệt có bệnh thì sẽ lây nhiễm cho các bộ phận xung quanh rất dễ dàng.


   Trong phần niệu đạo, thì đoạn niệu đạo tiếp xúc với tuyến tiền liệt khá dài và phức tạp, những đoạn khác có niêm mạc khá trơn nhẵn, hơn nữa không dính với các tổ chức khác, nên các bệnh thường phát sinh ở vị trí này. Bên trong tuyến tiền liệt có một ống dẫn tinh nối từ túi tinh ra đến niệu đạo, cho nên khi tuyến tiền liệt bị viêm sẽ ảnh hưởng đến 2 vị trí trên (ống dẫn tinh và niệu đạo).

  Khi viêm tuyến tiền liệt thì tuyến tiền liệt phình ra ( phì đại tuyến tiền liệt ) làm cho niệu đạo và ống dẫn tinh bị chèn ép. Nếu niệu đạo bị chèn ép thì ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu, có khi làm tắc luôn đường tiểu. Nếu ống dẫn tinh bị chèn ép thì ảnh hưởng đến việc xuất tinh.

  Khi đã có hiểu biết về tuyến tiền liệt, nam giới cần giữ gìn cẩn thận, bảo vệ sức khỏe cơ thể, nếu phòng ngừa không tốt sẽ dẫn đến các bệnh về tuyến tiền liệt và bệnh ở tuyến tiền liệt rất hay tái phát, điều trị rất khó khăn. Đặc biệt là nam giới ở độ tuổi trung niên trở lên, do sức đề kháng yếu đi và ảnh hưởng bởi tuổi tác nên việc tập các thói quen tốt để cơ thể khỏe mạnh là vô cùng cần thiết.
Trong cuộc sống hội nhập phát triển hiện nay, thì nhu cầu con người ngày càng tăng cao và các bệnh xã hội cũng theo đó mà phát triển, một số bệnh điển hình bạn thường nge như: bệnh lậu, bệnh giang mai...Hôm nay chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn 1 bệnh điển hình hiện nay, bệnh lậu.

Ảnh hưởng bệnh lậu đến quan hệ

1. Bệnh lậu là gì ? vì sao mắc bệnh lậu ?
          Bệnh lậu là một loại bệnh lây truyền qua đường tình dục dây ra do vi trùng Neisseria gonorrhoeae. Bệnh này là nguyên nhân thông thường gây ra chảy mủ đường tiểu ( dịch tiết đường tiểu bệnh lý). Chảy mủ này là hậu quả của sự viêm nhiễm đường tiểu do vi trùng gây ra.
          Bệnh mắc phải do có quan hệ tình dục với người có bệnh. Người mẹ bị mắc bệnh lậu khi có thai có thể lây cho con trong lúc sinh nở

2. Bệnh lậu có những triệu chứng nào ?
          Tiểu đau ( đau khi đi tiểu ) và chảy mủ đường tiểu là hai triệu chứng thông thường nhất của bệnh lậu. Những triệu chứng trên thường xuất hiện  trong vòng từ 2 đến 5 ngày sau khi có quan hệ tình dục với người bị bệnh. Mủ tiết ra đường tiểu thường nhiều, đặc và có màu vàng xanh. đôi khi những triệu chứng trên rất nhẹ thậm chí có khi bệnh nhân thấy thấy có triệu chứng gì.


65% đàn ông nhiễm bệnh lâu khi đi massage

            Bạn nên xem thêm: Hiểu rõ hơn về bệnh lậu ?

Nếu bị chảy mủ đường tiểu do bệnh lậu mà không chữa trọ thì có sao không ?

     Chảy mủ đường tiểu sẽ giảm bớt hoặc biến mất sau vài tuần lễ. Nhưng nếu không được chữa trị thì bệnh có thể lây lan qua các bộ phận ế cận, chẳng hạn như bệnh tinh hoàn và tuyến tiền liệt.
Theo đà phát triển của xã hội, áp lực trong cuộc sống càng ngày càng tăng, áp lực lên người nam giới trong công việc cũng tăng theo. Cùng với điều đó, số người mắc bệnh nam khoa như viêm tinh hoàn ngày càng nhiều.
   Tinh hoàn là bộ phận vô cùng quan trọng của nam giới, một khi tinh hoàn có bệnh, nếu nghiêm trọng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản. Tinh hoàn bị đau gây ra khá nhiều rắc rối cho người bệnh, vậy tại sao tinh hoàn lại đau? Sau đây chúng ta hãy cùng các chuyên gia tìm hiểu các nguyên nhân gây đau tinh hoàn.
Những nguyên nhân gây đau tinh hoàn
  1. Đau tinh hoàn mạn tính:
   - Do viêm nhiễm, biểu hiện đau nhẹ, đau khi xuất tinh, đau trong thời gian dài, khó tìm được vị trí đau cụ thể. Và đau tinh hoàn không nhất thiết tỉ lệ thuận với viêm nặng hay nhẹ mà tỉ lệ với độ mẫn cảm của dây thần kinh.
  2. Tổn thương tinh hoàn:
  - Đau tinh hoàn trái có khả năng là do tinh hoàn bị tổn thương. Tinh hoàn có biên độ hoạt động trong bìu khá lớn, mà có lớp màng trắng bảo vệ nên khả năng bị nội thương là khá thấp, đa số là ngoại thương do lực va đập quá mạnh,... Sau khi bị thương, tinh hoàn đau đớn, có thể ớn lạnh, nôn ói, thậm chí có thể bị sốc và hôn mê. Khi kiểm tra thấy tinh hoàn sưng đỏ, bìu ứ huyết, ấn đau rõ rệt, người bệnh làm siêu âm và chụp CT không những giúp ích cho chẩn đoán mà còn xác định được vị trí và phạm vi tổn thương ở tinh hoàn.
{tuvan}
  3. Đau tinh hoàn cấp tính:
   - Khi bị viêm tinh hoàn, tinh hoàn sưng to đau đớn, người bệnh sốt, sợ lạnh, nôn ói, đau đầu và đau bụng dưới. Tổn thương chủ yếu do ngoại thương gây nên, do vận động quá mạnh hoặc do QHTD quá thô bạo làm cho cơ nâng tinh hoàn co lại đột ngột gây xoắn và đau dữ dội.
  Điều trị đau tinh hoàn
  Phòng khám đa khoa Thế giới áp dụng phương pháp điều trị tiên tiến trên thế giới, giảm tỉ lệ tái phát của bệnh. Chúng tôi khống chế bệnh từ nguyên nhân và dùng các phương pháp kĩ thuật cao tùy tình trạng bệnh nhân như chiếu sóng viba, sóng ngắn, giúp các ion thẩm thấu vào sâu trong các mô và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, thanh lọc các tổ chức, làm cho các tổ chức phục hồi từ bên trong, từ đó đạt được yêu cầu trị liệu.

Bài Đăng Gần Nhất

Total Pageviews

VIDEO SƯU TẦM ĐÀN HOT

Liên kết hữu ích

Hoàn Cầu

Bài Xem Nhiều

Blog Tâm Sự Con Gái